Thứ hai, 22/07/2024

Tìm kiếm

Giới thiệu chung
Đại hội VAIP IX
Hoạt động hội
Tin tức ICT
Môi trường - Chính sách
Doanh nghiệp - Hội viên
Sản phẩm - Công nghệ
Giao thương
Nguồn lực cho CNTT
Phần mềm nguồn mở
Xã hội ICT
Gặp gỡ ICT đầu xuân
Hội thảo HT-PT
ICT Caravan 2023
Lịch sử tin học Việt Nam
Chương trình hành động
Hội viên
ICT Tennis
Kỷ yếu 30 năm OLP
Liên hệ
  Cập nhật: 05/11/2007
Alan Cox về phát triển nguồn mở với phát triển sở hữu độc quyền

Alan Cox đã gửi thư điện tử cho tôi sáng nay để lưu ý một trình bày anh ta đã thực hiện trong năm 2000 gọi là “Thưa ngài Brooks, hoặc: ngành công nghệ phần mềm trong thế giới phần mềm tự do”. Không ngạc nhiên đối với tôi rằng bài viết gần đây của tôi trên blog (về chủ đề các độ phát triển có kích cỡ tối ưu) là khớp với nhau được tốt hơn bởi Alan nhiều năm về trước.

Điều ngạc nhiên là những lời nói của Alan thật tiên tri làm sao. Và thông tin như thế nào. Đối với bất kỳ ai đã bao giờ đó ngạc nhiên về cách mà việc phát triển phần mềm nguồn mở được tiến hành so với việc phát triển phần mềm sở hữu độc quyền, thì đây là một thứ tuyệt đối phải đọc. Alan là một trong những nhà lập trình phát triển có ảnh hưởng nhất của nhân Linux, và kinh nghiệm của anh là thông suốt.

Trong số nhiều điểm thú vị, tôi thực sự thích trao đổi của Alan về cách mà xung lượng của dự án bắt đầu và việc marketing là quan trọng như thế nào nhưng khác trong nguồn mở:

Khi bạn tung ra một dự án phần mềm tự do, bạn làm những thứ trong một trật tự khác. Trước tiên, bạn có một vài mã lệnh. Hy vọng, nó chỉ về công việc. Và bạn viết tài liệu cho nó như “Cần sửa lỗi, cần cái này, cần cái kia”. Nhưng hầu hết mã nguồn của phần mềm tự do, đều có được những người khác tham gia vào trong dự án thì nó phải làm việc. Không phải là vấn đề liệu nó có khó khăn để biên dịch hay không. Không phải vấn đề liệu nó chỉ làm việc trên một trong năm máy tính hay không. Và không phải vấn đề liệu nó có ăn mất tệp dữ liệu một cách thường xuyên hay không. Đôi khi những kết quả đúng tình cờ đạt được, mọi người sẽ bắt đầu nhặt lấy dự án đó và sử dụng nó. Họ bắt đầu sử dụng nó, và sau đó họ phải sửa lỗi cho nó.

Bạn có marketing. Việc marketing là quan trọng trong phần mềm tự do. Điều này giải thích tại sao các dự án phần mềm tự do ngày nay có các website. Mục đích thì khác nhau. Mục đích trong hầu hết việc marketing truyền thống là để có những người sử dụng, vì người sử dụng là những người sẽ trả tiền để cải tiến sản phẩm, và càng nhiều người sử dụng bạn có được thì càng nhiều bạn có thể thu tiền từ nó vì sự cứng cỏi mà nó đi được tói nhiều nơi hơn.

Trong thế giới phần mềm tự do, bạn làm marketing trước hết, vì website lúc đầu không được tập trung vào mọi người, những ai sẽ sử dụng phần mềm. Những gì bạn thử làm là có được những nhà lập trình phát triển có quan tâm trong ứng dụng cụ thể nào đó.

Vì thế bạn hy vọng bạn có thể tìm được những người thấy việc sử dụng đối với phần mềm này lại cũng là các nhà lập trình phát triển, hoặc những người viết tài liệu, hoặc là những nghệ sĩ, ngay cả là các nhà thiết kế website. Điều này không phải là cái gì không thông thường đối với những ai dựng lên một website cho một dự án, những ai sẽ bắt đầu sử dụng mã nguồn và nói “Vâng, đây là mã nguồn hay, nhưng toi có thể lập trình – nhưng website của bạn là khủng khiếp [Cười]” và vì thế bạn sẽ tìm tới các nhà thiết kế website và tất cả các hạng người theo cách đó. [Thêm các đoạn đề dễ đọc].

Kinh nghiệm của Alan là thông suốt. Nguồn mở là một giải pháp thay thế và, theo ý kiến của tôi, là phương thức cao cấp hơn của việc phát triển phần mềm. Trình bày của Alan là một sự giải thích chi tiết vì sao.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

  Trang trước    | Về đầu trang
Bình luận - Comment (FB):
tin hoc doi song
Công ty cổ phần Minh Việt
hanoi
Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam
automation
technoaid
Dự báo thời tiết
  Powered and Designed by MinhViet Technology Group
HỘI TIN HỌC VIỆT NAM
Người chịu trách nhiệm nội dung: Ông Nguyễn Long - Tổng Thư Ký - Hội Tin Học Việt Nam
Head office: 6th floor, 14 Tran Hung Dao Str., Hanoi,Vietnam - Tel:84-24-38211725 - Fax:84-24-38211708 - Email: office@vaip.vn
Copyright 2003-2006 by VAIP. All rights reserved
Designed by InteCom (MinhViet JSC) - Powered by MVC-Web CMS 2.0