Thứ bảy, 18/01/2025

Tìm kiếm

Giới thiệu chung
Đại hội VAIP IX
Hoạt động hội
Tin tức ICT
Môi trường - Chính sách
Doanh nghiệp - Hội viên
Sản phẩm - Công nghệ
Giao thương
Nguồn lực cho CNTT
Phần mềm nguồn mở
Xã hội ICT
Gặp gỡ ICT đầu xuân
Hội thảo HT-PT
ICT Caravan 2023
Lịch sử tin học Việt Nam
Chương trình hành động
Hội viên
ICT Tennis
Kỷ yếu 30 năm OLP
Liên hệ
  Cập nhật: 10/10/2007
5 quan niệm sai lầm thường thấy về Linux

Việc sử dụng Linux mới chỉ từ 4 năm trở lại đây. Tôi đã có được sự tôn trọng với những gì Linux có thể và không thể làm. Nó, không chút nào, là giải pháp tuyệt vời cho mọi vấn đề, nhưng có vài quan niệm sai lầm được nghe một cách lặp đi lặp lại mà tôi muốn được nói cho rõ ràng.

1. Linux là đi sau

Một bình luận thường được nghe là: “Linux đi sau XP tới 5 năm, sau Vista tới 10 năm!”. Vâng, đây là một vài sự kiện:

  • Windows bắt đầu tách biệt người sử dụng cơ bản với tài khoản của người quản trị một cách ngầm định trong Vista, hơn 15 năm chậm hơn so với Linux.

  • Windows đã bổ sung một tường lửa trong năm 2001, chậm hơn 7 năm so với việc áp dụng chuỗi IP (Ipchains) của Linux vào năm 1994.

  • Linux là hệ điều hành đầu tiên hỗ trợ x86_64, sớm hơn Windows XP Pro x64 tới 2 năm.

  • Windows đã bổ sung một giao diện đồ hoạ tăng tốc 3D quyến rũ trong Vista, đúng 1 năm sau XGL của Linux.

  • Hệ thống quản lý gói của Linux có thể cài đặt, gỡ cài đặt và nâng cấp phần mềm từ 1 giao diện. Mọi thứ được cài đặt từ Apache tới OpenOffice và Quake 4 có thể được cập nhật với một lần nhấn. Windows không có thứ gì giống thế này trong kế hoạch.

Và Linux không chậm tốc độ. Dự án Xen đã bổ sung một mức không thể tin được về tính ảo hoá cho Linux, với nhiều công việc hơn chạy trong sự phát triển nhân Kernel để bổ sung tính ảo hoá công nghiệp sẵn có được xây dựng bên trong [4]. Microsoft hứa có sự ảo hoá như Xen được xây bên trong Windows Server 2008 vào năm sau, nhưng đã công bố tính năng đó sẽ bị chậm lại và sẽ chỉ có đâu đó sau khi phát hành [1], có thể trong bản SP1, nghĩa là Linux sẽ dẫn đầu với sự ảo hoá được xây dựng bên trong ít nhất là vài năm trước khi Windows bắt kịp.

2. Linux khó sử dụng

Nhiều người chưa bao giờ nhận thức rằng họ đã sử dụng Linux, và đã không sử dụng nó trên một máy tính để bàn. Việc lo lắng hơn là việc nhiều người có xu hướng thiên lệch về kỹ thuật đã thử Linux trong thời gian thổi phồng của bong bóng dot-com, đã viết ra nó và không bao giờ xem lại nó nữa. Điều này đồng hành với các sự việc làm cho nhiều người nghĩ rằng Linux là khó sử dụng.

Vâng, hãy đi vào phát tán Linux hiện đại, như Ubuntu. Ubuntu có một giao diện đồ hoạ dễ sử dụng mà nó nhắc nhở các fan hâm mộ Macintosh về OS X. Có thể lựa chọn nhiều giao diện có sẵn khác từ giao diện như bản sao của Windows XP cho tới các giao diện tập trung vào những lĩnh vực cụ thể, như các yêu cầu hệ thống thấp hoặc các hiệu ứng đồ hoạ cao cấp. Ngoài nhiều tác vụ và tính năng chung này, từ việc nâng cấp hệ thống cho tới việc đánh chỉ số một cách rộng lớn cho hệ thống, tất cả được điều khiển một cách tự động và ngầm định.

  • Tất cả những mở rộng này tới từng mức sử dụng Linux. Ví dụ như Novell Yast cung cấp cách sử dụng dễ dàng giao diện đồ hoạ cho người sử dụng GUI (Graphic User Interface) đối với mọi thứ từ việc cài đặt và nâng cấp phần mềm cho tới việc quản lý DNS, thư điện tử và các máy chủ web, và về cơ bản mọi thứ mà người quản trị có thể nghĩ. Không có các tệp thiếp lập hoặc không có dòng lệnh, trừ phi bạn mong muốn.

Bao trùm lên trên nó thì tất cả vấn đề cài đặt là hạng thế giới. Việc cài đặt Ubuntu được thực hiện từ bên trng một môi trường chức năng hoàn toàn cho phép duyệt web, chơi trò chơi hoặc ngay cả viết một báo cáo, tất cả như một thuật sĩ cài đặt đảm bảo sự cài đặt không chỉ là không ngưng nghỉ, mà còn theo cách mà nơi nào mà người sử dụng không cần biết thứ gì ngoài việc nháy tiếp tục, trừ phi họ muốn làm.

Everything from Maya and Oracle [7] to Firefox run on Linux natively. Games ranging from the Doom, Quake, and Unreal Tournament series to smaller gems like Darwinia all run native on Linux as well [8].

Beyond native applications free (non)emulation software called WINE, as well as commercially supported options like CrossOver and VMWare, allow users to run everything from iTunes to MS Office and Photoshop, and the $5 a month Cedega lets gamers play hundreds of Windows only titles, from Battlefield 2042 to World of Warcraft.

Finally alternatives to Windows only software can replace current systems with little to no extra work. Apache can run ASP code [13], OpenOffice can read and save Microsoft formats, and every major distribution can join a domain, or just browse Windows file and printer shares, with ease.

Hardware support is equally incredible, in fact Linux supports more hardware than any other operating system. From hand-helds to mainframes and everything in between, including equipment considered legacy and no longer supported by Windows, the chances are if connected to a Linux box it'll just work. Despite popular belief this does include a vast majority of consumer equipment as well, from digital cameras to iPods and 3D accelerators to wireless cards.

4. Linux chưa sẵn sàng ở mức chuyên nghiệp / Không ai sử dung Linux

  • Amazon và Google [15] có thể không đồng ý vì công nghệ của họ được xây dựng từ Linux. PSA Peugeot Citroen, nhà sản xuất ô tô lớn thứ 2 của châu Âu, cũng đã công bố đầu năm nay là họ sẽ chuyển không chỉ 2,500 máy chủ qua Linux, mà còn 20,000 máy tính để bàn nữa [16]. Các hãng khác như IBM và Novell đã tự phát minh cho bản thân việc sử dụng Linux như là một nền tảng, và những triển khai của chính phủ từ Brazil [19] và Ấn Độ [20] cho tới Trung Quốc và những nước khác hứa hẹn bổ sung hàng chục triệu người sử dụng mới cho cộng đồng Linux.

Đó là chưa kể tới những triển khai không thể đểm được những chính phủ nhỏ hơn như thành phố Munich [22], hệ thống trường học của bang Indiana [23], hoặc chương trình của Lục quân thuộc quân đội Mỹ (U.S. Army's Land Warrior program). Song hành với hàng triệu người sử dụng thông qua sáng kiến Mỗi đứa trẻ một máy tính xách tay – OLPC và hàng loạt triển khai của giới hàn lâm, điều này có nghĩa rằng bên ngoài nước Mỹ thế giới đang định vị Linux trở thành nền tảng của hệ thống máy tính cho con cháu họ.

Tất nhiên Linux làm việc tốt cả bên ngoài các doanh nghiệp. Liệu việc duyệt một website, việc tán gẫu trên một máy điện thoại cầm tay, việc kiểm tra thư điện tử, việc lấy tiền mặt từ một máy ATM, hoặc ngay cả việc đá vào mấy cái phanh chống khoá cho chúng chạy, đó đều là các lựa chọn Linux để điều khiển.

Tiếp đó một lần nữa Linux cũng được dự đoán chiếm 70% thị trường máy tính siêu hạng [25]. Điều đó có nghĩa là Linux có chỗ đứng khổng lồ trong các lĩnh vực nhúng, máy chủ, thị trường cao cấp, máy tính để bàn một cách rõ ràng trong tầm ngắm của nó.

  • 5. Linux không được phát triển và hỗ trợ một cách chuyên nghiệp

Đúng là Linux đã bắt đầu trong bàn tay của chỉ một sinh viên đại học, nhưng điều đó không còn đúng ngày hôm nay nữa. Linux ngày hôm nay là một công nghệ toàn cầu trị giá nhiều tỷ đô la. Đa số khổng lồ mã nguồn ngày nay được đóng góp bởi các nhà lập trình phát triển chuyên nghiệp [26]. Trong những năm qua những sửa đổi chính về mã nguồn được đệ trình từ IBM, Intel, Novell, VNware, và những người đóng góp kỹ thuật lớn khác mà không thể đếm xuể. Ngoài việc phát triển mã nguồn một cách tích cực ra thì những người khác, như Dell, đã bắt đầu thúc đẩy các nhà cung cấp phát triển các phần mềm Linux có chất lượng cao hơn [27]. Và điều này ngay cả không nằm trong phát triển của chính phủ và giới hàn lâm, như các tập vá an ninh được phát triển và triển khai bởi Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ cho sử dụng nội bộ, nhưng nó có sẵn cho mọi người mong muốn sử dụng nó, như SELinux.

Việc hỗ trợ được tiến hành ở cùng mức chuyên nghiệp đó. Không thể kể hết các diễn đàn, các kênh IRC, và wikis là những khoá học vẫn còn sẵn sàng. Mà ngoài sự trợ giúp đó còn có thể thấy từ nhiều cuốn sách, chứng thực, hoặc bằng việc liên hệ với một trong những người tham gia chính từ IBM và Oracle [29] tới Novell và Red Hat. Nếu hỗ trợ toàn cầu 24/7 trong một tá các ngôn ngữ khác nhau là cần thiết, thì nó cũng sẵn sàng như hỗ trợ tự do của cộng đồng.

Đó là những gì nó bao trùm. Có nhiều lĩnh vực quan tâm khác, nhưng những thứ được liệt kê bên trên chỉ là một vài thứ cụ thể về những quan niệm sai lầm lớn nhất được nghe thấy về Linux trên một cơ sở thường xuyên. Toàn bộ những thứ đó chỉ vì sự ngu dốt, vì không bao giờ sứ dụng Linux, hoặc không sử dụng nó trong một vài năm tiến hoá mạnh mẽ gần đây. Tất nhiên Linux không phải là không có những sai sót, giống như tất cả các phần mềm, nhưng đó là để dành cho một bài viết khác. Những gì nó thực sự tóm tắt lại là một nhà nhà quản trị có trách nhiệm phải làm những gì tốt nhất cho công ty nhằm cắt giảm những biên lai, và rằng việc giứ một trí tuệ mở và đánh giá tất cả các lựa chọn, ngay cả là những lựa chọn nguồn mở.

01.http://www.microsoft-watch.com/content/server/longhorn_server_comes_when...
04. http://www.linux.com/articles/59150
07. http://www.oracle.com/technologies/linux/index.html
08. http://doc.gwos.org/index.php/Native_Games
13. http://www.apache-asp.org/
15. http://www.wired.com/science/discoveries/news/2002/08/54504?currentPage=...
16. http://www.tectonic.co.za/view.php?id=1347
19. http://www.wired.com/techbiz/it/news/2003/11/61257
20. http://www.digitaltippingpoint.com/?q=node/106
22. http://news.zdnet.com/2100-3513_22-6119153.html
23. http://news.com.com/Indiana+schools+enroll+Linux/2100-7344_3-5820237.htm...
25. http://www.top500.org/stats/list/29/os
26. http://www.computerworlduk.com/technology/hardware/processors/news-analy...
27. http://www.phoronix.com/?page=news_item&px=NTkxOA
29. http://www.oracle.com/technologies/linux/index.html

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

  Trang trước    | Về đầu trang
Bình luận - Comment (FB):
tin hoc doi song
Công ty cổ phần Minh Việt
hanoi
Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam
automation
technoaid
Dự báo thời tiết
  Powered and Designed by MinhViet Technology Group
HỘI TIN HỌC VIỆT NAM
Người chịu trách nhiệm nội dung: Ông Nguyễn Long - Tổng Thư Ký - Hội Tin Học Việt Nam
Head office: 6th floor, 14 Tran Hung Dao Str., Hanoi,Vietnam - Tel:84-24-38211725 - Fax:84-24-38211708 - Email: office@vaip.vn
Copyright 2003-2006 by VAIP. All rights reserved
Designed by InteCom (MinhViet JSC) - Powered by MVC-Web CMS 2.0